Đóng

Chuyên khoa thần kinh

Trị bệnh động kinh

 

Bệnh động kinh y học cổ truyền gọi là bệnh “kinh phong” hay “giật kinh phong”, bao gồm các bệnh chứng : co giật chân tay hoặc co giật toàn thân, co cứng cơ, ngất, mất ý thức.

Nguyên nhân bệnh động kinh là do âm hư hỏa vượng và can hỏa bốc lên mà sinh ra bệnh.

Cách trị bệnh động kinh là dùng các bài thuốc tư âm giáng hỏa, bình can hạ hỏa (tả can).

Bài thuốc trị bệnh động kinh.

Bài thuốc này đã có từ thời nhà Hán cách đây khoảng 2000 năm. Bài thuốc đã được lịch sử kiểm nghiệm suốt mấy nghìn năm và nó vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên, những năm gần đây rất ít nơi làm được bài thuốc này vì giá nguyên liệu tăng cao cộng với quá trình bào chế quá công phu (nấu 9 ngày 9 đêm, mất nhiều công).

Mình làm bài thuốc này và bào chế dưới dạng viên hoàn. Mình đã cho bệnh nhân dùng bài thuốc này 20 năm nay rồi.

Bài thuốc này trị bệnh động kinh người lớn và trẻ em, động kinh cơn toàn thể.

Mình sẽ gửi tặng các bạn dùng thử 1 tuần miễn phí (miễn phí hoàn toàn) để các bạn cảm nhận tác dụng.

Thuốc mình đã bào chế cô đặc dưới dạng viên hoàn.

 

Sau thời gian dùng thử thấy kết quả tốt thì các bạn có thể đặt mua những liệu trình tiếp theo.

Giá của những liệu trình tiếp theo là 300.000 đ/1 tuần.

Thời gian điều trị : Bệnh nhẹ thì khoảng 1 tháng. Bệnh nặng và lâu năm thì khoảng 2 – 3 tháng.

Các bạn đăng ký dùng thử thuốc 1 tuần (miễn phí) bằng cách điền thông tin vào các ô bên dưới nhé (nhớ nhấn nút “Gửi” xong chờ một lúc ạ !) :







Hoặc các bạn có thể gọi điện hoặc nhắn tin cho mình theo số điện thoại (Zalo) : 091.3322.411 (Lương y Thiên Bảo).

Triệu chứng bệnh động kinh :

Triệu chứng hay dấu hiệu động kinh khá đa dạng, biểu hiện tùy thuộc vào dạng động kinh mà người bệnh đang mắc phải, thường gặp như sau:

  • Triệu chứng dạng động kinh cục bộ: Cơn động kinh chỉ xuất hiện tại một vài vùng nhất định ở não bộ:
    • Động kinh cục bộ đơn giản: Chỉ xảy ra triệu chứng co giật tại một số bộ phận trên cơ thể kèm theo tình trạng ảo giác về âm thanh, mùi vị, hình ảnh… Các dấu hiệu này thường chỉ tồn tại trong khoảng 90 giây nhưng không khiến người bệnh bị mất ý thức.
    • Động kinh cục bộ phức tạp: Biểu hiện triệu chứng co giật ở phạm vi lớn hơn (so với động kinh cục bộ đơn giản), chẳng hạn như nửa người hoặc cả tay chân, tồn tại không vượt quá 2 phút. Ước tính khoảng 80% cơn động kinh cục bộ phức tạp xuất phát từ vùng não ở gần tai (thùy thái dương) khiến người bệnh có cảm xúc thất thường, khó kiểm soát hành vi, nói những lời vô nghĩa, bị mất ý thức…
  • Triệu chứng dạng động kinh toàn thể: Cơn động kinh xuất hiện tại mọi vùng của não bộ, bao gồm 5 thể:
    • Động kinh co giật – co cứng (bao gồm hai giai đoạn của cơn co cứng): Ở giai đoạn đầu, các cơ đột ngột co lại, khiến người bệnh ngã xuống và hoàn toàn mất ý thức (khoảng 10 đến 20 giây). Ở giai đoạn sau, tình trạng co giật liên tục xuất hiện (khoảng vài phút) rồi giãn dần các cơ ra. Lúc này, người bệnh không còn cảm giác, thậm chí không biết điều gì đã xảy ra trước đó.
    • Co giật đơn thuần/động kinh co cứng: Trường hợp này ít khi xuất hiện và chỉ là tình trạng co giật/co cứng toàn thân đơn thuần.
    • Động kinh vắng ý thức: Người bệnh đột ngột bị mất ý thức với những triệu chứng như: đột ngột dừng việc đang làm lại, nhìn chăm chú vào một vật bất kỳ (trong khoảng 3 – 30 giây) rồi tỉnh lại, tiếp tục thực hiện công việc trước đó nhưng không biết bản thân vừa trải qua vấn đề gì.
    • Động kinh rung giật cơ: Cơ bắp đột ngột bị co giật, người bệnh không có khả năng tự chủ tại một phần của cơ thể (thậm chí toàn thân). Triệu chứng xảy ra tương đối giống với tình trạng sốc điện.
    • Mất trương lực cơ: Người bệnh bất ngờ bị ngã xuống đất, sụp mí mắt, đầu gật về trước, đánh rơi/buông bỏ đồ vật đang cầm trên tay… khi vẫn còn ý thức.

Thông tin liên hệ : 

Phòng chẩn trị y học cổ truyền Thiên Bảo

* Địa chỉ : 49B Đại La – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.

* Điện thoại, Zalo : 091.3322.411 (Lương y Thiên Bảo)

Các bạn đăng ký nhận thuốc dùng thử 1 tuần miễn phí thì chủ động nói với mình là lấy thuốc dùng thử (miễn phí) nhé. Vì mình có đông bệnh nhân nên nhiều khi không phân biệt được bệnh nhân cũ hay mới.

 

error: Nội dung được bảo vệ !